Những điểm mà doanh nghiệp cần lưu ý khi đặt may đồng phục công nhân

Khi đặt may đồng phục công nhân lao động, các doanh nghiệp cần chú ý đến một số điểm quan trọng để đảm bảo rằng sản phẩm không chỉ đáp ứng nhu cầu về mặt thẩm mỹ mà còn đảm bảo tính tiện ích và sự thoải mái cho người lao động. Dưới đây là những điểm quan trọng mà doanh nghiệp cần lưu ý trước khi đặt hàng:

1. Các yếu tố để sản xuất đồng phục công nhân chất lượng

1.1 Tính an toàn của đồng phục công nhân

Khi doanh nghiệp đã đặt may đồng phục cho công nhân lao động thì đã tính đến việc đảm bảo tính an toàn cho người sử dụng. Việc đảm bảo toàn bộ đồng phục có đầy đủ các tính chất cần thiết và được kiểm tra chất lượng trước khi đưa vào sử dụng. Bởi thế, các doanh nghiệp cần nên xem xét kỹ những nhà sản xuất đồng phục công nhân, xem họ có độ uy tín như thế nào và phải có chứng chỉ chất lượng như ISO, giấy tờ chứng nhận liên quan.

1.2 Lựa chọn thiết kế phù hợp với công việc

Doanh nghiệp cần có sự tính toán kỹ lưỡng trong khâu thiết kế lên đồng phục công nhân. Bởi người lao động thì làm việc liên tục nên đồ mặc cũng thiết kế đơn giản, tránh rườm rà, làm vướng bận công việc. Thế nên, doanh nghiệp cần chọn thiết kế hài hòa, đơn giản vừa thể hiện chất riêng của công ty. Nhiều doanh nghiệp luôn đem ý tưởng marketing của mình thực hiện trên chiếc áo đồng phục của công nhân, khi họ mặc áo đi nhiều nơi thì sẽ dễ khiến người xung quanh chú ý và tăng độ nhận biết thương hiệu. Việc thiết kế đồng phục như thế nào cũng góp phần khẳng định được độ tinh tế cũng như được độ tính thẩm mỹ của nhà lãnh đạo, dựa vào đó là tiền đề cho khách hàng nhận định được đối tác chất lượng mà mình cần ký kết hợp đồng.

Thiết kế đồng phục phải phù hợp với công việc mà công nhân đang thực hiện

1.3 Chất liệu thích hợp từng ngành nghề

Hiện nay trên thị trường có khá nhiều loại vải để phục vụ cho việc sản xuất đồng phục công nhân. Vì thế, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ cũng như nắm rõ đặc điểm mà loại vải dùng để may đồng phục công nhân thoải mái:

  1. Chất vải kate được làm từ sợi TC: Là loại vải được pha giữa sợi polyester và sợi cotton, nên nó có khá nhiều ưu điểm được chú ý trên thị trường. Sở hữu độ mềm mại, thấm hút tốt, ít bị xù lông khi sử dụng, chất vải này lại khá thân thiện với cơ thể người, đặc biệt là da nhạy cảm. Bên cạnh đó, khi sử dụng chất vải này may đồng phục thì rất dễ giặt ủi, ít bám bụi khi công nhân mặc.

Vải kaki may đồng phục cho công nhân lao động

1.4 Phù hợp với công việc

Mỗi doanh nghiệp đều kinh doanh, hoạt động theo một mảng khác nhau thì thế nhân viên ở từng nơi cũng sẽ có đồng phục khác nhau. Đồng phục công nhân khi mặc lên sẽ phản ánh được tính chất cũng như ngành nghề mà công ty đó đang kinh doanh. Hơn thế, đồng phục của những người làm các công việc như xây dựng, luyện thép hay thực phẩm đều sẽ khác nhau, nó sẽ phù hợp với không gian làm việc của công nhân. Điều này càng giúp ích cho công nhân rất nhiều khi thực hiện công việc của mình và giúp cho công ty yên tâm hơn về tính chuyên nghiệp của mình.

Lựa chọn đồng phục công nhân phải phù hợp với công việc

2. Cách bảo quản đồng phục công nhân hiệu quả mà người lao động nên biết

2.1 Giặt đồng phục công nhân đúng cách

Đồng phục là loại quần áo mà công nhân dùng để mặc hằng ngày mỗi khi làm việc. Bởi thế, trong thời gian dài sử dụng nó sẽ bị hỏng hóc cũng như nhăn nheo không như lúc ban đầu. Từ đó, việc giữ cho quần áo của bản thân được chỉn chu, gọn gàng là điều vô cùng cần thiết đối với công nhân.

Bởi thế, cách thức giặt đồng phục đúng cách đó là không nên đổ bột giặt hay nước tẩy trực tiếp lên hình thêu, vải vì chúng có tính ăn mòn cao, sẽ khiến cho các hình bị phai màu nhanh chóng. Những đồng phục vừa mới được nhận về thì công nhân nên để từ 1 đến 2 ngày rồi hẳn đem giặt vì nếu khi giặt liền thì nó rất dễ xuống màu và khi giặt chỉ nên dùng nước thường, không cần dùng đến bột giặt hay xà phòng. Khuyến khích công nhân nên giặt bằng tay, thực hiện một cách nhẹ nhàng, tránh xà xát mạnh lên hình thêu vì nó sẽ hạn chế được sự bong tróc và phai nhạt. Tiếp đến là khi ủi đồng phục cần thêm một tấm vải mỏng lót phía dưới hình in, tránh việc ủi trực tiếp sẽ gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng của hình in.

2.2 Phơi áo đồng phục

Đồng phục của công nhân thường được may bằng loại vải rất dày dặn nên khi phơi chúng, người giặt cần vắt khô trước khi dùng móc treo lên. Việc này tránh để đồng phục chứa nhiều nước nên sẽ rất nặng và khi phơi nhiều lần sẽ bị kéo dãn. Khi phơi quần áo, người giặt nên lựa chọn nơi thông thoáng, để quần áo thưa nhau, tránh việc phơi chồng lên nhau. Nếu đồng phục bị nhăn, người giặt có thể chúng trong nhà tắm gần vòi sen đảm bảo không bị dính nước, điều này sẽ giúp chúng hấp thụ hơi nóng và làm các vết nhăn giãn ra.

Bảo quản đồng phục công nhân đúng cách giúp quần áo luôn mới

3. Tiêu chuẩn thiết kế đồng phục công nhân lao động

Để có thể may được bộ đồng phục chất lượng cho công nhân, các bản thiết kế cần tuân thủ theo các tiêu chuẩn nhất định:

Đồng phục công nhân lao động cần phải thực hiện theo các tiêu chuẩn nhất định

Bằng cách chú ý đến những điểm mà OEM Group đã nói phía trên, các doanh nghiệp có thể đảm bảo rằng đồng phục công nhân lao động không chỉ là một sản phẩm mang lại tính an toàn cho công nhân mà còn là một phần quan trọng trong việc xây dựng văn hóa và thương hiệu của họ. Hy vọng với những chia sẻ của OEM Group đã có kinh nghiệm hơn trong việc chọn lựa đồng phục.

Tác giả: Đỗ Thị Kim Ngân/ Ảnh : Tổng hợp

KHÁCH HÀNG NÓI VỀ CHÚNG TÔI

MUA HÀNG OEM GROUP - NHẬN NGAY 9 LỢI ÍCH:

GIẢI PHÁP TRỌN GÓI:
  • 1. 8 ngành hàng trọng yếu với ngân sách đa dạng
  • 2. Sáng tạo, Thiết kế, Tùy chỉnh sản phẩm theo yêu cầu
  • 3. In, thêu, khắc logo, hình ảnh theo yêu cầu
  • 4. Cam kết chất lượng vượt trội
  • 5. Hỗ trợ tư vấn nhanh chóng 24/7
TIẾT KIỆM CHI PHÍ ĐẾN 20%:
  • 6. Giá cả sản phẩm cạnh tranh
  • 7. Giao hàng toàn quốc, giao nhiều điểm đến 63 tỉnh thành
  • 8. Hỗ trợ miễn phí lưu kho đến 60 ngày
  • 9. Đồng hành truyền thông chiến dịch cùng doanh nghiệp

YÊU CẦU BÁO GIÁ

Hỗ trợ trực tuyến